Tìm được 262 tác phẩm:
clip lịch sử
Giáng Sinh Sài Gòn những năm 1960 – 1970
Phát hành:
tháng 12 năm 2016
Người gửi:
Ẩn danh
Thời lượng:
2 phút 59 giây
Nguồn:
Sài Gòn và lục tỉnh Youtube channel
Giới thiệu:
Từng được mệnh danh là “Hòn ngọc Viễn Đông” hay “Paris của phương Đông”, Sài Gòn những năm 60, 70 của thế kỷ trước là một nơi phồn hoa đô thị. Mỗi dịp Giáng sinh về, Sài Gòn lại rộn ràng trong màu sắc đèn hoa. Hãy cùng chúng tôi trở lại với một Sài Gòn như thế của những mùa Noel nhiều thập niên về trước.
Dưới đây là những hình ảnh về Giáng sinh của Sài Gòn xưa được chia sẻ trên các trang mạng xã hội và nhiều diễn đàn.
góc nhìn
Chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa, Trường Sa qua các nguồn thư tịch
Giới thiệu:
Có nhiều, rất nhiều tài liệu của Việt Nam và phương Tây khẳng định một cách rõ ràng, chắc chắn Việt Nam đã phát hiện hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa từ thời Vương quốc Chămpa và tiếp tục hành xử chủ quyền trong thế kỷ XVII.
Trung Quốc không tìm đâu ra được nguồn thư tịch khẳng định rõ ràng cho tuyên bố chủ quyền đối với "Biển Nam Trung Hoa"
sách tư liệu
Xứ đàng trong năm 1621
Phát hành:
1931
Tác giả:
Cristoforo Borri
Dịch giả:
Nguyễn Khắc Xuyên, Nguyễn Nghị
Người gửi:
Đặng Chí Hùng
Số trang:
147
Giới thiệu:
Không phải chỉ mới trong mấy chục năm nay, người ta mới biết nước Việt Nam là
một rừng vàng biển bạc. Trong bản tường trình, tác giả đã nói tới đất đai phì nhiêu,
tới rừng vàng có nhiều cây quý như lim, như trầm hương, kì nam, hai thứ sau này
được bán ra nước ngoài. Người Nhật mua về làm gối, người Malaixia buôn về làm củi
hỏa thiêu theo tôn giáo của họ. Còn về biển thì biết bao thứ cá đủ loại, nhất là ở một
miền ven biển, có rất nhiều thứ chim người ta lấy tổ làm thức ăn rất quý, và đó cũng
là một món xuất khẩu rất được trọng, một món ăn của bậc đế vương. Tác giả đã đề
cập tới món ăn quốc hồn quốc tuý là nước mắm
sách tư liệu
Vua Gia Long và người Pháp
Giới thiệu:
Cũng nhờ vào đó mà ta có thể gột rửa nhãn hiệu “bạo chúa”, “Néron Annam”, mà các thừa
sai đã gán cho vua Minh Mạng từ hơn 100 năm nay.
Cũng nhờ vào những bộ sử này mà ta biết vua Gia Long làm những việc gì, lính Pháp giúp gì
cho Nguyễn Ánh? Ai xây thành? Ai đắp luỹ? Ai đóng thuyền? Ai đúc súng? Chúng ta có chứng
cớ để bác bỏ hoàn toàn luận điệu của các sử gia thực dân, không những họ đã cướp nước,
mà còn cướp cả quá khứ, cả lịch sử của ta nữa.
Công việc mênh mông, mà người biết tiếng Pháp ở trong nước ngày càng giảm, nếu không
bắt đầu lúc này, thì ai làm hộ, mai sau?
sách tư liệu
Xứ Đàng Trong, Lịch sử Kinh tế – Xã hội Việt Nam thế kỷ 17 và 18
Giới thiệu:
Tác giả đã xuất bản nhiều công trình khoa học về lịch sử Việt
Nam. Riêng công trình nghiên cứu về Đàng Trong này đã được
nhiều nhà Việt Nam học nổi tiếng như Alexander Woodside,
David Chandler, Anthony Reid... đánh giá cao và coi như là một
công trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc.
clip lịch sử
Diễn biến thảm sát Gạc Ma – Hải chiến Trường Sa 14/03/1988 (VNExpress.net)
Phát hành:
2016
Người gửi:
Ẩn danh
Thời lượng:
3 phút 42 giây
Nguồn:
GREATER PEACE IN VIETNAM Youtube channel
Giới thiệu:
Là sự kiện xung đột tại khu vực quần đảo Trường Sa năm 1988 khi Hải quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc tấn công vũ trang hòng chiếm đóng bãi đá Cô Lin,bãi đá Len Đao và bãi đá Gạc Ma, bấy giờ đang được Hải quân Nhân dân Việt Nam cho người bảo vệ và đang xây dựng công trình trên các đảo này. Sự kiện xảy ra khi mà dư luận thế giới đang tập trung vào tình hình Campuchia, trước khi các nước ASEAN lắng dịu lại quan hệ với Việt Nam trong vấn đề Campuchia.
clip lịch sử
Trận Gạc Ma 1988 (phim tài liệu từ phía Trung Quốc)
Phát hành:
2016
Người gửi:
Ẩn danh
Thời lượng:
3 phút 30 giây
Nguồn:
Lịch sử hiện đại: chiến tranh và cách mạng Youtube channel
Giới thiệu:
Là sự kiện xung đột tại khu vực quần đảo Trường Sa năm 1988 khi Hải quân Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc tấn công vũ trang hòng chiếm đóng bãi đá Cô Lin,bãi đá Len Đao và bãi đá Gạc Ma, bấy giờ đang được Hải quân Nhân dân Việt Nam cho người bảo vệ và đang xây dựng công trình trên các đảo này. Sự kiện xảy ra khi mà dư luận thế giới đang tập trung vào tình hình Campuchia, trước khi các nước ASEAN lắng dịu lại quan hệ với Việt Nam trong vấn đề Campuchia.
sách tư liệu
Để đảo xa thành gần
Giới thiệu:
Dựa vào các dữ liệu trong cuốn “Hàng hải chỉ nam – Biển Đông và Vịnh Thái Lan” do Cục Tình báo Địa Vệ tinh (2011) của quân đội Mỹ, và những bức ảnh chụp qua vệ tinh của Google, nhóm tác giả đã biên soạn nên một “bộ hồ sơ tổng hợp” về những đảo, đá, nhóm đảo, bãi ngầm, bãi cạn, cồn, rạn san hô… trên một diện tích bao trùm Biển Đông, đặc biệt là khu vực hai quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa. Quyển sách là kỉ niệm 25 năm ngày xảy ra cuộc Thảm sát Gạc Ma năm 1988.
sách tư liệu
Quốc Triều Chánh Biên Toát Yếu
Phát hành:
1925
Tác giả:
Cao Xuân Dục
Dịch giả:
Quốc Sử Quán Triều Nguyễn
Người gửi:
Ẩn danh
Số trang:
224
Giới thiệu:
Quốc Triều Chính Biên Toát Yếu là một bộ sử trích các phần quan yếu của bộ Quốc Triều Chánh Biên hay Đại nam Thực Lục Chính Biên của Quốc sử Quán triều Nguyễn. Sử chép bằng chữ Hán theo lối biên niên từ đời Gia Long trở về sau. Quốc Triều Chính Biên Toát Yếu trên được Bộ Học vâng chỉ dụ vua Khải Định vào năm thứ 9 (1924) thực hiện và dịch ra chữ quốc ngữ, để ấn hành ban cấp cho các trường học với nhan đề chữ quốc ngữ: "Sử Quốc Triều Chính Biên Toát Yếu".