Đường Trường Sơn (đường mòn Hồ Chí Minh) 1959-1975

Đường Trường Sơn hay đường mòn Hồ Chí Minh (tiếng Anh: Ho Chi Minh trail) là mạng lưới giao thông quân sự, tuyến Hậu cần của quân đội Bắc Việt chạy từ lãnh thổ miền bắc Việt Nam vào tới lãnh thổ miền nam Việt Nam, đi qua miền trung Việt Nam, hạ Lào, và Campuchia. Hệ thống này cung cấp binh lực, vật chất hậu cần và vũ khí khí tài để chi viện cho Mặt trận giải phóng miền Nam và Quân đội nhân dân Việt Nam trong 16 năm (1959–1975) của thời kỳ Chiến tranh Việt Nam.

Đường mòn Hồ Chí Minh chạy qua Nam Lào (nguồn: Washington DC: Center of Air Force History, 1993)

Ở Việt Nam, hệ thống đường này đặt tên là Đường Trường Sơn, lấy tên của dãy Trường Sơn – dãy núi chạy dọc miền Trung Việt Nam, nơi hệ thống này đi qua.

Trong chiến tranh Việt Nam, lực lượng quân sự Mỹ và quân đội Sài Gòn đã đánh phá hệ thống giao thông này bằng một loạt các chiến dịch bộ binh và không quân. Hàng triệu tấn bom đã được Mỹ ném xuống. Một hệ thống máy móc điện tử, thường được gọi là Hàng rào Điện tử McNamara, đã được sử dụng để giúp hướng dẫn máy bay ném bom. Ngoài ra, chất độc màu da cam cùng một số loại chất độc diệt cỏ khác đã được rải xuống nhiều vùng rừng trên đường Trường Sơn làm trụi lá cây, các dự án tạo mưa và các chất hóa học tạo bùn cũng được Mỹ sử dụng để phá đường.

Thời gian đầu xe đạp là phương tiện chuyển hàng chính từ Bắc vào Nam

Có 5 tác phẩm về sự kiện Đường Trường Sơn (đường mòn Hồ Chí Minh) 1959-1975:
góc nhìn
Vượt Trường Sơn 5 – Đồng bằng gai góc
Phát hành: 1989
Tác giả: Xuân Vũ
Người gửi: Hoan Lê
Số trang: 860
Giới thiệu: Đây là tập cuối của bộ Đường Đi Không Đến gồm năm tập được biết như sau: Đường Đi Không Đến(I), Xương Trắng Trường Sơn(II), Mạng Người Lá Rụng(III), Đến Mà Không Đến(IV) và Đồng Bằng Gai Góc (V). Ba quyển sau cùng, theo tác giả cho biết, thì đã mất bản thảo chạy giặc trước năm 1975. Chúng tôi đã yêu cầu – và được nhà văn Xuân Vũ nhận lời - ông viết lại để chúng tôi có dịp giúp độc giả theo dõi tiếp những chương sau cùng của con đường oan nghiệt mà mỗi tấc đất đã phủ xương trắng nhuộm máu tươi của nửa triệu thanh niên Bắc Việt và cán bộ Miền Nam hồi kết. Chính tác giả là “người khách lữ hành” trên con đường ấy.
VÀO ĐỌC
góc nhìn
Vượt Trường Sơn 4 – Đến mà không đến
Phát hành: 1989
Tác giả: Xuân Vũ
Người gửi: Hoan Lê
Số trang: 565
Giới thiệu: Đây là tập bốn của bộ Đường Đi Không Đến gồm năm tập được biết như sau: Đường Đi Không Đến(I), Xương Trắng Trường Sơn(II), Mạng Người Lá Rụng(III), Đến Mà Không Đến(IV) và Đồng Bằng Gai Góc (V). Ba quyển sau cùng, theo tác giả cho biết, thì đã mất bản thảo chạy giặc trước năm 1975. Chúng tôi đã yêu cầu – và được nhà văn Xuân Vũ nhận lời - ông viết lại để chúng tôi có dịp giúp độc giả theo dõi tiếp những chương sau cùng của con đường oan nghiệt mà mỗi tấc đất đã phủ xương trắng nhuộm máu tươi của nửa triệu thanh niên Bắc Việt và cán bộ Miền Nam hồi kết. Chính tác giả là “người khách lữ hành” trên con đường ấy.
VÀO ĐỌC
góc nhìn
Vượt Trường Sơn 3 – Mạng người lá rụng
Phát hành: 1989
Tác giả: Xuân Vũ
Người gửi: Hoan Lê
Số trang: 873
Giới thiệu: Đây là tập ba của bộ Đường Đi Không Đến gồm năm tập được biết như sau: Đường Đi Không Đến(I), Xương Trắng Trường Sơn(II), Mạng Người Lá Rụng(III), Đến Mà Không Đến(IV) và Đồng Bằng Gai Góc (V). Ba quyển sau cùng, theo tác giả cho biết, thì đã mất bản thảo chạy giặc trước năm 1975. Chúng tôi đã yêu cầu – và được nhà văn Xuân Vũ nhận lời - ông viết lại để chúng tôi có dịp giúp độc giả theo dõi tiếp những chương sau cùng của con đường oan nghiệt mà mỗi tấc đất đã phủ xương trắng nhuộm máu tươi của nửa triệu thanh niên Bắc Việt và cán bộ Miền Nam hồi kết. Chính tác giả là “người khách lữ hành” trên con đường ấy.
VÀO ĐỌC
góc nhìn
Vượt Trường Sơn 2 – Xương trắng Trường Sơn
Phát hành: 1989
Tác giả: Xuân Vũ
Người gửi: Hoan Lê
Số trang: 886
Giới thiệu: Quyển Xương Trắng Trường Sơn mà chúng tôi hân hạnh cho ra mắt độc giả hôm nay là tập hai của bộ Đường Đi Không Đến gồm năm tập được biết như sau: Đường Đi Không Đến(I), Xương Trắng Trường Sơn(II), Mạng Người Lá Rụng(III), Đến Mà Không Đến(IV) và Đồng Bằng Gai Góc (V). Ba quyển sau cùng, theo tác giả cho biết, thì đã mất bản thảo chạy giặc trước năm 1975. Chúng tôi đã yêu cầu – và được nhà văn Xuân Vũ nhận lời - ông viết lại để chúng tôi có dịp giúp độc giả theo dõi tiếp những chương sau cùng của con đường oan nghiệt mà mỗi tấc đất đã phủ xương trắng nhuộm máu tươi của nửa triệu thanh niên Bắc Việt và cán bộ Miền Nam hồi kết. Chính tác giả là “người khách lữ hành” trên con đường ấy.
VÀO ĐỌC
góc nhìn
Vượt Trường Sơn 1 – Đường đi không đến
Phát hành: 1973
Tác giả: Xuân Vũ
Người gửi: Hoan Lê
Số trang: 651
Giới thiệu: Người viết chỉ ghi lại những điều mắt thấy tai nghe cùng những cảm nghĩ của mình trên đường vượt Trường Sơn trở về Nam thi hành nhiệm vụ giao phó. Tính chất xác thực nầy, những ai đã từng leo đèo vượt núi, những ai có liên hệ ít nhiều với dãy Trường Sơn trùng điệp đều làm chứng cho tác giả. Nói một cách khác, tập hồi ký này ghi lại trung thực một đoạn đời của nhà văn Xuân Vũ trong sự nghiệp phục vụ quê hương.
VÀO ĐỌC