Tìm được 265 tác phẩm:
sách tư liệu
Việt sử tân biên – quyển 1/7
Giới thiệu:
Việt sử tân biên là một bộ sách quy mô về Lịch sử Việt Nam, gồm 5 tập, chia làm 7 quyển do sử gia Phạm Văn Sơn biên soạn và phát hành từng tập từ năm 1956 đến năm 1972 tại Sài Gòn. Quyển 1: Thượng và Trung cổ thời đại (Nhà sách Khai Trí, 1956, Sài Gòn), tựa của GS. Nguyễn Đăng Thục từ thời vua Hùng đến hết thời Lý.
sách tư liệu
Đại Nam liệt truyện – tập 4/4
Giới thiệu:
Đại Nam liệt truyện (chữ Hán: 大南列傳) là một bộ sách lịch sử ghi chép về gia phả nhà Nguyễn, các sự tích, công trạng của các công thần, liệt nữ và danh tăng,... viết bằng chữ Hán do Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn. Đại Nam liệt truyện gồm 87 cuốn, 2000 trang bản thảo, chia làm hai phần chính: Tiền biên và Chính biên. Tập 4: Chính biên (Nhị tập) là từ cuốn 26 đến cuốn 46.
sách tư liệu
Đại Nam liệt truyện – tập 3/4
Giới thiệu:
Đại Nam liệt truyện (chữ Hán: 大南列傳) là một bộ sách lịch sử ghi chép về gia phả nhà Nguyễn, các sự tích, công trạng của các công thần, liệt nữ và danh tăng,... viết bằng chữ Hán do Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn. Đại Nam liệt truyện gồm 87 cuốn, 2000 trang bản thảo, chia làm hai phần chính: Tiền biên và Chính biên. Tập 3: Chính biên (Nhị tập) bao gồm từ cuốn đầu đến cuốn 25.
sách tư liệu
Đại Nam liệt truyện – tập 2/4
Phát hành:
1889
Tác giả:
Quốc Sử Quán Triều Nguyễn
Dịch giả:
Viện Sử Học
Người gửi:
Kim Dung
Số trang:
197
Giới thiệu:
Đại Nam liệt truyện (chữ Hán: 大南列傳) là một bộ sách lịch sử ghi chép về gia phả nhà Nguyễn, các sự tích, công trạng của các công thần, liệt nữ và danh tăng,... viết bằng chữ Hán do Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn. Đại Nam liệt truyện gồm 87 cuốn, 2000 trang bản thảo, chia làm hai phần chính: Tiền biên và Chính biên. Tập 2: Chính biên (Sơ tập) bao gồm từ cuốn đầu đến cuốn 33.
sách tư liệu
Đại Nam liệt truyện – tập 1/4
Giới thiệu:
Đại Nam liệt truyện (chữ Hán: 大南列傳) là một bộ sách lịch sử ghi chép về gia phả nhà Nguyễn, các sự tích, công trạng của các công thần, liệt nữ và danh tăng,... viết bằng chữ Hán do Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn. Đại Nam liệt truyện gồm 87 cuốn, 2000 trang bản thảo, chia làm hai phần chính: Tiền biên và Chính biên. Bộ sách đã được Viện Sử học phối hợp với Nhà xuất bản Thuận Hóa nghiên cứu biên dịch và đã sắp xếp tại làm 4 tập. Tập 1: Tiền biên bao gồm từ cuốn đầu tiên cuốn 6.
sách tư liệu
Tục ngữ lược giải – tập 3/3
Giới thiệu:
Tục ngữ ta, nhiều câu rất khó hiểu. Khó hiểu hoặc vì lời quá vắn-tắt, hoặc vì ý bỏ lửng giữa chừng, hoặc vì chữ dùng quá cổ. Vốn yêu-chuộng quốc-văn, quốc-học, chúng tội chú-trọng đến tục-ngữ Việt-Nam đã từ lâu. Dĩ nhiên là sách này chỉ giải thích sơ lược đại ý mà thôi. không đi sâu vào lai lịch hay điển cố các tục ngữ...
sách tư liệu
Tục ngữ lược giải – tập 2/3
Giới thiệu:
Tục ngữ ta, nhiều câu rất khó hiểu. Khó hiểu hoặc vì lời quá vắn-tắt, hoặc vì ý bỏ lửng giữa chừng, hoặc vì chữ dùng quá cổ. Vốn yêu-chuộng quốc-văn, quốc-học, chúng tội chú-trọng đến tục-ngữ Việt-Nam đã từ lâu. Dĩ nhiên là sách này chỉ giải thích sơ lược đại ý mà thôi. không đi sâu vào lai lịch hay điển cố các tục ngữ...
sách tư liệu
Tục ngữ lược giải – tập 1/3
Giới thiệu:
Tục ngữ ta, nhiều câu rất khó hiểu. Khó hiểu hoặc vì lời quá vắn-tắt, hoặc vì ý bỏ lửng giữa chừng, hoặc vì chữ dùng quá cổ. Vốn yêu-chuộng quốc-văn, quốc-học, chúng tội chú-trọng đến tục-ngữ Việt-Nam đã từ lâu. Dĩ nhiên là sách này chỉ giải thích sơ lược đại ý mà thôi. không đi sâu vào lai lịch hay điển cố các tục ngữ...
bài viết khoa học
Đôi nét về gia đình Kơho
Giới thiệu:
Bài viết ngắn dưới đây không nhằm mục đích gì khác hơn là trình bày những nét đặc trưng của gia đình Kơho thông qua những điểm chính yếu như: Đôi nét về gia đình người Kơho (Phần II). Điều này được thể hiện qua: Tên gọi “gia đình” ; đặc trưng ngôi nhà; chế độ mẫu hệ. Tất cả những điều này đều nhằm đến mục đích là làm nổi bật lên ý nghĩa của gia đình đối với mỗi người Kơho (Phần III).