Quốc Sử Quán Triều Nguyễn

Quốc Sử Quán Triều Nguyễn

Chưa có thông tin về tác giả...

Quốc Sử Quán Triều Nguyễn là tác giả của 16 tác phẩm:
sách tư liệu
Đại Nam thực lục – tập 6/10
Phát hành: 2007
Tác giả: Quốc Sử Quán Triều Nguyễn
Dịch giả: Viện Sử Học
Người gửi: Ẩn danh
Số trang: 1156
Giới thiệu: Đại Nam thực lục là bộ biên niên sử Việt Nam viết về triều đại các chúa Nguyễn và các vua nhà Nguyễn. Đại Nam thực lục bản gốc gồm 584 quyển viết bằng chữ Hán thể văn ngôn và ghi chép các sự kiện lịch sử tới năm 1925 (không bao gồm vua Bảo Đại). Đây là bộ sử liệu quan trọng của triều Nguyễn. Nó là nguồn tham khảo chính cho các bộ sách sử của Cao Xuân Dục (Quốc triều chính biên toát yếu) và Trần Trọng Kim (Việt Nam sử lược).Tập 6 là phần Chính biên-Kỷ thứ ba (từ 1841 đến 1847)
ĐỌC VÀ TẢI VỀ
sách tư liệu
Đại Nam thực lục – tập 5/10
Phát hành: 2007
Tác giả: Quốc Sử Quán Triều Nguyễn
Dịch giả: Viện Sử Học
Người gửi: Ẩn danh
Số trang: 945
Giới thiệu: Đại Nam thực lục là bộ biên niên sử Việt Nam viết về triều đại các chúa Nguyễn và các vua nhà Nguyễn. Đại Nam thực lục bản gốc gồm 584 quyển viết bằng chữ Hán thể văn ngôn và ghi chép các sự kiện lịch sử tới năm 1925 (không bao gồm vua Bảo Đại). Đây là bộ sử liệu quan trọng của triều Nguyễn. Nó là nguồn tham khảo chính cho các bộ sách sử của Cao Xuân Dục (Quốc triều chính biên toát yếu) và Trần Trọng Kim (Việt Nam sử lược). Tập 5 là phần Chính biên-Kỷ thứ hai (từ 1837 đến 1840)
ĐỌC VÀ TẢI VỀ
sách tư liệu
Đại Nam thực lục – tập 4/10
Phát hành: 2007
Tác giả: Quốc Sử Quán Triều Nguyễn
Dịch giả: Viện Sử Học
Người gửi: Ẩn danh
Số trang: 1141
Giới thiệu: Đại Nam thực lục là bộ biên niên sử Việt Nam viết về triều đại các chúa Nguyễn và các vua nhà Nguyễn. Đại Nam thực lục bản gốc gồm 584 quyển viết bằng chữ Hán thể văn ngôn và ghi chép các sự kiện lịch sử tới năm 1925 (không bao gồm vua Bảo Đại). Đây là bộ sử liệu quan trọng của triều Nguyễn. Nó là nguồn tham khảo chính cho các bộ sách sử của Cao Xuân Dục (Quốc triều chính biên toát yếu) và Trần Trọng Kim (Việt Nam sử lược). Tập bốn là phần Chính biên-Kỷ thứ hai (từ 1834 đến 1836)
ĐỌC VÀ TẢI VỀ
sách tư liệu
Đại Nam thực lục – tập 3/10
Phát hành: 2007
Tác giả: Quốc Sử Quán Triều Nguyễn
Dịch giả: Viện Sử Học
Người gửi: Ẩn danh
Số trang: 1036
Giới thiệu: Đại Nam thực lục là bộ biên niên sử Việt Nam viết về triều đại các chúa Nguyễn và các vua nhà Nguyễn. Đại Nam thực lục bản gốc gồm 584 quyển viết bằng chữ Hán thể văn ngôn và ghi chép các sự kiện lịch sử tới năm 1925 (không bao gồm vua Bảo Đại). Đây là bộ sử liệu quan trọng của triều Nguyễn. Nó là nguồn tham khảo chính cho các bộ sách sử của Cao Xuân Dục (Quốc triều chính biên toát yếu) và Trần Trọng Kim (Việt Nam sử lược). Tập ba là phần Chính biên-Kỷ thứ hai (từ 1830 đến 1833)
ĐỌC VÀ TẢI VỀ
sách tư liệu
Đại Nam thực lục – tập 2/10
Phát hành: 2007
Tác giả: Quốc Sử Quán Triều Nguyễn
Dịch giả: Viện Sử Học
Người gửi: Ẩn danh
Số trang: 998
Giới thiệu: Đại Nam thực lục là bộ biên niên sử Việt Nam viết về triều đại các chúa Nguyễn và các vua nhà Nguyễn. Đại Nam thực lục bản gốc gồm 584 quyển viết bằng chữ Hán thể văn ngôn và ghi chép các sự kiện lịch sử tới năm 1925 (không bao gồm vua Bảo Đại). Đây là bộ sử liệu quan trọng của triều Nguyễn. Nó là nguồn tham khảo chính cho các bộ sách sử của Cao Xuân Dục (Quốc triều chính biên toát yếu) và Trần Trọng Kim (Việt Nam sử lược). Tập hai là phần Chính biên-Kỷ thứ hai (từ 1820 đến 1829).
ĐỌC VÀ TẢI VỀ
sách tư liệu
Đại Nam thực lục – tập 1/10
Phát hành: 2002
Tác giả: Quốc Sử Quán Triều Nguyễn
Dịch giả: Viện Sử Học
Người gửi: Kim Dung
Số trang: 1079
Giới thiệu: Đại Nam thực lục là bộ biên niên sử Việt Nam viết về triều đại các chúa Nguyễn và các vua nhà Nguyễn. Đại Nam thực lục bản gốc gồm 584 quyển viết bằng chữ Hán thể văn ngôn và ghi chép các sự kiện lịch sử tới năm 1925 (không bao gồm vua Bảo Đại). Đây là bộ sử liệu quan trọng của triều Nguyễn. Nó là nguồn tham khảo chính cho các bộ sách sử của Cao Xuân Dục (Quốc triều chính biên toát yếu) và Trần Trọng Kim (Việt Nam sử lược). Tập một bao gồm phần Tiền biên (từ Chúa Nguyễn Hoàng đến Chúa Nguyễn Phúc Thuần) và Chính biên-Kỷ thứ nhất (từ đời Gia Long 1778 đến 1819).
ĐỌC VÀ TẢI VỀ
sách tư liệu
Khâm định Việt sử Thông giám cương mục
Phát hành: 1998
Tác giả: Quốc Sử Quán Triều Nguyễn
Dịch giả: Viện Sử Học
Người gửi: Tùng Nguyễn
Số trang: 1002
Giới thiệu: Khâm định Việt sử thông giám cương mục được biên soạn theo thể biên niên dựa trên cơ sở Đại Việt sử ký toàn thư, Đại Việt sử ký tục biên, có tham khảo các sách sử của Trung Quốc cùng các sách sử khác của Việt Nam. Tài liệu tham khảo của Cương mục khoảng trên 200 bộ, bao gồm dã sử, thơ văn, các tác phẩm của Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú... cùng các sách sử của Trung Quốc. Bộ sách gồm 53 quyển (1 quyển thủ, 5 tiền biên và 47 chính biên). Nội dung bao gồm: Quyển thủ: Ghi lại dụ chỉ, tấu nghị, phàm lệ, biểu dâng, mục lục, chức danh. Tiền biên: Trải từ thời Hồng Bàng cho đến hết năm 967, khi Đinh Bộ Lĩnh dẹp xong loạn 12 sứ quân. Chính biên: Từ năm 968 khi Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi cho đến năm 1789, khi hết thời nhà Hậu Lê (đời Lê Chiêu Thống). 2 quyển chép về nhà Đinh và nhà Tiền Lê. 3 quyển chép về nhà Lý. 5 quyển chép về nhà Trần. 37 quyển chép về nhà Hậu Lê.
ĐỌC VÀ TẢI VỀ
Đóng góp khác
Tác phẩm đã chia sẻ

Chưa có

Tất cả tác giả
Nhiều tác phẩm nhất